Tháng Mười Một 6, 2023
Cambridge IELTS 18 Test 4 Reading Passage 2 là một bài tập không quá khó nhưng vẫn đủ thử thách để luyện tập cho phần thi IELTS Reading. Để cùng vận dụng hết những từ vựng mà bài có thì hãy cùng ISE giải đề và phân tích đáp án nhé!
MỤC LỤC NỘI DUNG
Cambridge IELTS là một bộ sách được xuất bản bởi Cambridge với mục đích luyện đề thi IELTS và được ra mắt vào tháng 5 hàng năm.
Các đề từ Cambridge IELTS nhìn chung bám khá sát với đề thi thực tế và đã được thí sinh trên toàn thế giới thêm vào danh sách các bộ đề luyện thi IELTS uy tín.
Nội dung sách bao gồm các phần thi của cả 4 kỹ năng trong bài thi IELTS Academic bao gồm: Reading, Listening, Speaking và Writing.
Bài đọc Cambridge IELTS 18 Test 4 Reading Passage 2 có tên là ‘The growth mindset’ để chỉ về một ý tưởng mới trong việc nhận định trí thông minh. Trong bài, người viết so sánh giữa tư duy cố định và tư duy phát triển để cho thấy được sự khác biệt giữa hai luồng suy nghĩ rằng trí thông minh là trời cho và việc trí thông minh có thể được bồi dưỡng. Trong bài, các nhà khoa học, giáo dục và chuyên gia cũng đưa ra khá nhiều các ý kiến trái chiều về vấn đề này.
Phần Passage 2 sẽ bao gồm 13 câu hỏi từ câu 14 – 26 của phần Reading Test 4.
You should spend about 20 minutes on Questions 14 – 26 which are based on Reading Passage 2 below.
The growth mindset
Over the past century, a powerful idea has taken root in the educational landscape. The concept of intelligence as something innate has been supplanted by the idea that intelligence is not fixed, and that, with the right training, we can be the authors of our own cognitive capabilities. (Q19) Psychologist Alfred Binet, the developer of the first intelligence tests, was one of many 19th-century scientists who held that earlier view and sought to quantify cognitive ability. (Q14) Then, in the early 20th century, progressive thinkers revolted against the notion that inherent ability is destiny. Instead, educators such as John Dewey argued that every child’s intelligence could be developed, given the right environment.
‘Growth mindset theory’ is a relatively new — and extremely popular — version of this idea. (Q15) In many schools today you will see hallways covered in motivational posters and hear speeches on the mindset of great sporting heroes who simply believed their way to the top. A major focus of the growth mindset in schools is coaxing students away from seeing failure as an indication of their ability, and towards seeing it as a chance to improve that ability. As educationalist Jeff Howard noted several decades ago: ‘Smart is not something that you just are, smart is something that you can get.’
The idea of the growth mindset is based on the work of psychologist Carol Dweek in California in the 1990s. In one key experiment, Dweck divided a group of 10- to 12-year-olds into two groups. All were told that they had achieved a high score on a test but the first group were praised for their intelligence in achieving this, while the others were praised for their effort. The second group — those who had been instilled with a ‘growth mindset’ — were subsequently far more likely to put effort into future tasks. Meanwhile, the former took on only those tasks that would not risk their sense of worth. (Q16) This group had inferred that success or failure is due to innate ability, and this ‘fixed mindset’ had led them to fear of failure and lack of effort. Praising ability actually made the students perform worse, while praising effort emphasised that change was possible.
One of the greatest impediments to successfully implementing a growth mindset, however, is the education system itself: in many parts of the world, the school climate is obsessed with performance in the form of constant testing, analysing and ranking of students — a key characteristic of the fixed mindset. Nor is it unusual for schools to create a certain cognitive dissonance, when they applaud the benefits of a growth mindset but then hand out fixed target grades in lessons based on performance.
Aside from the implementation problem, the original growth mindset research has also received harsh criticism. (Q17) The statistician Andrew Gelman claims that ‘their research designs have enough degrees of freedom that they could take their data to support just about any theory at all’. (Q22) Professor of Psychology Timothy Bates, who has been trying to replicate Dweck’s work, is finding that the results are repeatedly null. He notes that: ‘People with a growth mindset don’t cope any better with failure … Kids with the growth mindset aren’t getting better grades, either before or after our intervention study.’
(Q23) Much of this criticism is not lost on Dweck, and she deserves great credit for responding to it and adapting her work accordingly. (Q18) In fact, she argues that her work has been misunderstood and misapplied in a range of ways. (Q21) She has also expressed concerns that her theories are being misappropriated in schools by being conflated with the self-esteem movement: ‘For me the growth mindset is a tool for learning and improvement. It’s not just a vehicle for making children feel good.’
But there is another factor at work here. The failure to translate the growth mindset into the classroom might reflect a misunderstanding of the nature of teaching and learning itself. (Q20) Growth mindset supporters David Yeager and Gregory Walton claim that interventions should be delivered in a subtle way to maximise their effectiveness. (Q26) They say that if adolescents perceive a teacher’s intervention as conveying that they are in need of help, this could undo its intended effects.
A lot of what drives students is their innate beliefs and how they perceive themselves. (Q24) There is a strong correlation between self-perception and achievement, but there is evidence to suggest that the actual effect of achievement on self-perception is stronger than the other way round. To stand up in a classroom and successfully deliver a good speech is a genuine achievement, and that is likely to be more powerfully motivating than vague notions of ‘motivation’ itself.
Recent evidence would suggest that growth mindset interventions are not the elixir of student learning that its proponents claim it to be. The growth mindset appears to be a viable construct in the lab, which, when administered in the classroom via targeted interventions, doesn’t seem to work. It is hard to dispute that having faith in the capacity to change is a good attribute for students. Paradoxically, however, that aspiration is not well served by direct interventions that try to instil it.
Motivational posters and talks are often a waste of time, and might well give students a deluded notion of what success actually means. Teaching concrete skills such as how to write an effective introduction to an essay then praising students’ effort in getting there is probably a far better way of improving confidence than telling them how unique they are, or indeed how capable they are of changing their own brains. Perhaps growth mindset works best as a philosophy and not an intervention.
Questions 14—16
Choose the correct letter, A, B, C or D.
Write the correct letter in boxes 14—16 on your answer sheet.
14. What can we learn from the first paragraph?
15. The second paragraph describes how schools encourage students to
16. In the third paragraph, the writer suggests that students with a fixed mindset
Questions 17—22
Look at the following statements (Questions 17—22) and the list of people below.
Match each statement with the correct person or people, A-E.
Write the correct letter, A-E, in boxes 17—22 on your answer sheet.
NB You may use any letter more than once.
17. The methodology behind the growth mindset studies was not strict enough.
18. The idea of the growth mindset has been incorrectly interpreted.
19. Intellectual ability is an unchangeable feature of each individual.
20. The growth mindset should be promoted without students being aware of it.
21. The growth mindset is not simply about boosting students’ morale.
22. Research shows that the growth mindset has no effect on academic achievement.
List of People A. Alfred Binet B. Carol Dweck C. Andrew Gelman D. Timothy Bates E. David Yeager and Gregory Walton |
Questions 23—26
Do the following statements agree with the views of the writer in Reading Passage 2?
In boxes 23—26 on your answer sheet, write
YES if the statement agrees with the vlews of the writer
NO if the statement contradicts the views of the writer
NOT GIVEN if it is impossible to say what the writer thinks about this
23. Dweck has handled criticisms of her work in an admirable way.
24. Students’ self-perception is a more effective driver of self-confidence than actual achievement is.
25. Recent evidence about growth mindset interventions has attracted unfair coverage in the media.
26. Deliberate attempts to encourage students to strive for high achievement may have a negative effect.
Trong câu 14 – 16, thí sinh cần nắm được thông tin, keywords trong phần thông tin của câu hỏi. Thí sinh cần nắm được đại ý của các phân đoạn trong bài đọc, và so sánh các thông tin chính để so với phần tiêu đề được cho. Cần tránh chọn những đoạn chỉ là ý phụ, ý không quan trọng.
Câu hỏi + dịch nghĩa Vị trí Đáp án + Giải thích
14. What can we learn from the first paragraph?
Dịch nghĩa:
Chúng ta biết được điều gì từ đoạn đầu?
Then, in the early 20th century, progressive thinkers revolted against the notion that inherent ability is destiny. Instead, educators such as John Dewey argued that every child’s intelligence could be developed, given the right environment.
Đáp án: B. when ideas about the nature of intelligence began to shift
Keywords: 20th century = when, revolted = shift, intelligence
Giải thích:
Trong đoạn đầu tiên, tác giả cho biết rằng vào đầu TK XX đã có một luồng suy nghĩ chống lại suy nghĩ rằng trí khôn là sẵn có. => thời điểm bắt đầu thay đổi suy nghĩ.
15. The second paragraph describes how schools encourage students to
Dịch nghĩa:
Đoạn hai miêu tả cách mà nhà trường khuyến khích học sinh…
In many schools today you will see hallways covered in motivational posters and hear speeches on the mindset of great sporting heroes who simply believed their way to the top.
Đáp án: C. have confidence in their potential to succeed.
Keywords: schools, believed = have confidence, to the top = succeed
Giải thích:
Ngày nay, ở nhiều trường có dán nhiều poster khuyến khích và các bài nói vận động học sinh tự tin vào khả năng của mình.
16. In the third paragraph, the writer suggests that students with a fixed mindset
Dịch nghĩa:
Trong đoạn ba, người viết gợi ý rằng những học sinh có tư duy cố định…
This group had inferred that success or failure is due to innate ability, and this ‘fixed mindset’ had led them to fear of failure and lack of effort. Đáp án: D. are afraid to push themselves beyond what they see as their limitations.
Keywords: fixed mindset, lack of effort = afraid to push themselves
Giải thích:
Trong đoạn thứ 3, nhóm các học sinh với tư duy cố định sẽ sợ việc thất bại và không cố gắng.
Trong câu 17 – 22, thí sinh cần nắm được thông tin, keywords trong phần thông tin của câu hỏi, sau đó tìm những thông tin đó trong các đoạn của bài đọc, cần để ý kỹ paraphrase, số liệu để không bị nhầm lẫn.
Câu hỏi + dịch nghĩa Vị trí Đáp án + Giải thích
17. The methodology behind the growth mindset studies was not strict enough.
Dịch nghĩa:
Phương pháp đằng sau nghiên cứu về tư duy phát triển không đủ nghiêm ngặt.
The statistician Andrew Gelman claims that ‘their research designs have enough degrees of freedom that they could take their data to support just about any theory at all’.
Đáp án: C. Andrew Gelman
Keywords: research design = methodology, just about any theory = not strict enough
Giải thích:
Andrew Gelman là người cho biết rằng nghiên cứu của Carol Dweck quá tự do và có thể áp dụng cho bất cứ học thuyết nào.
18. The idea of the growth mindset has been incorrectly interpreted.
Dịch nghĩa:
Ý tưởng về tư duy phát triển đã bị hiểu sai.
In fact, she argues that her work has been misunderstood and misapplied in a range of ways. Đáp án: B. Carol Dweck
Keywords: her work = idea, misunderstood and misapplied = incorrectly interpreted
Giải thích:
Tuy nhiên, Carol Dweck cho biết rằng công trình của cô bị áp dụng sai.
19. Intellectual ability is an unchangeable feature of each individual.
Dịch nghĩa:
Khả năng trí tuệ là một điều không thể thay đổi cho mỗi cá nhân.
Psychologist Alfred Binet, the developer of the first intelligence tests, was one of many 19th-century scientists who held that earlier view and sought to quantify cognitive ability.
Đáp án: A. Afred Binet
Keywords: Alfred Binet, held that earlier view = unchangeable feature, cognitive ability = intellectual ability
Giải thích:
Trong bài, chúng ta biết Afred Binet là người ủng hộ học thuyết đầu tiên trước khi có sự thay đổi về định nghĩa của trí thông minh. => ông là người tin trí thông minh là không thể thay thế được.
20. The growth mindset should be promoted without students being aware of it.
Dịch nghĩa:
Tư duy phát triển nên được khuyến khích mà học sinh không nhận ra được.
Growth mindset supporters David Yeager and Gregory Walton claim that interventions should be delivered in a subtle way to maximise their effectiveness.
Đáp án: E. David Yeager and Gregory Walton
Keywords: interventions, subtle way = without aware
Giải thích:
Hai người ủng hộ học thuyết tư duy phát triển David Yeager và Gregory Walton cho biết rằng việc can thiệp cần phải làm một cách bí mật để tối ưu hóa lợi ích.
21. The growth mindset is not simply about boosting students’ morale.
Dịch nghĩa:
Tư duy phát triển không chỉ đơn giản là nâng cao tinh thần cho học viên.
… ‘For me the growth mindset is a tool for learning and improvement. It’s not just a vehicle for making children feel good.’
Đáp án: B. Carol Dweck
Keywords: It’s not just = not simple, making children feel good = boosting students’ morale
Giải thích:
Carol Dweck cho biết rằng tư duy phát triển là một công cụ để cải thiện chứ không chỉ là một phương tiện giúp cho học sinh cảm thấy tốt hơn.
22. Research shows that the growth mindset has no effect on academic achievement.
Dịch nghĩa:
Nghiên cứu cho thấy rằng tư duy phát triển không có ảnh hưởng đến thành tích học tập.
Professor of Psychology Timothy Bates, … He notes that: ‘People with a growth mindset don’t cope any better with failure ... Kids with the growth mindset aren’t getting better grades, either before or after our intervention study.’
Đáp án: D. Timothy Bates
Keywords: aren’t getting better grades = no effect on academic achievement
Giải thích:
Với Timothy Bates, giáo sư cho biết rằng ông đã thử ứng dụng mô hình của Carol, nhưng các học sinh không thể chịu được sự thất bại, học sinh không có kết quả tốt hơn dù trước hay sau can thiệp.
Trong câu 23 – 26, thí sinh cần nắm được đoạn thông tin phù hợp trong bài tóm tắt, cần để ý các keywords trong bài, sau khi đã tìm được đoạn chứa thông tin thì ứng dụng kỹ năng scanning để tìm từ phù hợp.
Câu hỏi + dịch nghĩa Vị trí Đáp án + Giải thích
23. Dweck has handled criticisms of her work in an admirable way.
Dịch nghĩa:
Dweck đã tiếp nhận các chỉ trích cho nghiên cứu một cách đáng khâm phục.
Much of this criticism is not lost on Dweck, and she deserves great credit for responding to it and adapting her work accordingly.
Đáp án: YES
Keywords: criticisms, deserves great credit = admirable way
Giải thích:
Tác giả cho biết rằng Dweck xứng đáng được tôn trọng với cách cô đáp trả những chỉ trích về nghiên cứu của mình.
24. Students’ self-perception is a more effective driver of self-confidence than actual achievement is.
Dịch nghĩa:
Sự tự nhận thức của học sinh là một yếu tố hiệu quả cho sự tự tin hơn là thành quả đạt được.
There is a strong correlation between self-perception and achievement, but there is evidence to suggest that the actual effect of achievement on self-perception is stronger than the other way round.
Đáp án: NO
Keywords: self-perception, more effective than actual achievement >< actual effect of achievement stronger
Giải thích:
Bài viết cho biết có sự tương quan giữa tự nhận thức và thành quả đạt được. Nhưng có bằng chứng rằng những thành tựu cá nhân có hiệu quả thực tiễn hơn việc tự cá nhân nhận thức => NO.
25. Recent evidence about growth mindset interventions has attracted unfair coverage in the media.
Dịch nghĩa:
Bằng chứng gần đây về tự can thiệp của tư duy phát triển không được truyền thông nói đến một cách công bằng.
Đáp án: NOT GIVEN
Keywords:
Giải thích:
Trong bài không nhắc đến việc truyền thông đăng tải về vấn đề can thiệp của tư duy phát triển.
26. Deliberate attempts to encourage students to strive for high achievement may have a negative effect.
Dịch nghĩa:
Những nỗ lực có chủ ý nhằm khuyến khích học sinh phấn đấu đạt thành tích cao có thể có tác động tiêu cực.
They say that if adolescents perceive a teacher’s intervention as conveying that they are in need of help, this could undo its intended effects.
Đáp án: YES
Keywords: undo the intended effects = negative effect
Giải thích:
Trong bài cho biết nếu như giáo viên tự can thiệp và làm cho học viên cảm thấy mình cần sự giúp đỡ thì co thể bị phản tác dụng.
Vậy là chúng ta đã cùng nhau đi qua những câu hỏi tuy không quá khó nhưng cũng có thể dễ dàng đánh lừa thí sinh. Bài đọc này được ISE đánh giá là vừa sức với các bạn thi IELTS do chủ đề không quá hàn lâm và từ vựng cũng không quá cao cấp. Vì vậy, việc đạt được điểm tối đa ở bài đọc Cambridge IELTS 18 Test 4 Reading Passage 2 là hoàn toàn có thể nếu bạn có một chiến thuật làm bài hợp lý. Các thí sinh cũng có thể mua sách Cambridge IELTS 18 để tham khảo và tự thực hành các bài tại nhà nhé.
Bạn có thể liên hệ ISE để đăng ký tư vấn lộ trình học IELTS phù hợp tại:
Chi nhánh 1: 02 Nguyễn Huy Lượng, Phường 14, Quận Bình Thạnh, TP.HCM
Chi nhánh 2: 393 Điện Biên Phủ, Phường 4, Quận 3, TP.HCM
Chi Nhánh 3: 15 Hoàng Trọng Mậu, Phường Tân Hưng, quận 7, TP.HCM
Hotline:
(+84) 898 898 646
Facebook: facebook.com/iseistudyenglish
Tháng Mười Một 17, 2023
Lệ phí thi IELTS tại BC & IDP mới nhất năm 2023 có lẽ là điều mà tất cả các thí sinh đang có dự định tham gia cuộc thi IELTS. Hãy cùng ISE – I Study English tìm hiểu về kỳ thi IELTS này, đặc biệt là về Địa điểm, Lệ phí thi, và Thời […]
Tháng Mười Một 6, 2023
Cambridge IELTS 18 Test 4 Reading Passage 3 là một bài tập không quá khó nhưng vẫn đủ thử thách để luyện tập cho phần thi IELTS Reading. Để cùng vận dụng hết những từ vựng mà bài có thì hãy cùng ISE giải đề và phân tích đáp án nhé! 1. Phần thi là […]
Tháng Mười Một 6, 2023
Cambridge IELTS 18 Test 4 Reading Passage 2 là một bài tập không quá khó nhưng vẫn đủ thử thách để luyện tập cho phần thi IELTS Reading. Để cùng vận dụng hết những từ vựng mà bài có thì hãy cùng ISE giải đề và phân tích đáp án nhé! 1. Phần thi là […]
Tháng Mười Một 6, 2023
Cambridge IELTS 18 Test 4 Reading Passage 1 là một bài tập không quá khó nhưng vẫn đủ thử thách để luyện tập cho phần thi IELTS Reading. Để cùng vận dụng hết những từ vựng mà bài có thì hãy cùng ISE giải đề và phân tích đáp án nhé! 1. Phần thi là […]